• Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Diễn đàn
Architech.vn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
    • Tất cả
    • Công nghệ thi công
    • Giải pháp
    • Internet of Things
    • Phần mềm
    • Thiết bị
    • Vật liệu mới
    • Xu hướng công nghệ
    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng

    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Architech.vn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
    • Tất cả
    • Công nghệ thi công
    • Giải pháp
    • Internet of Things
    • Phần mềm
    • Thiết bị
    • Vật liệu mới
    • Xu hướng công nghệ
    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng

    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Architech.vn
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Trang chủ Công nghệ

Vật liệu phản xạ nhiệt mới-làm mát mà không cần điện!

Huy Le Huy Le
trong Công nghệ, Vật liệu mới
5 phút đọc
39
0
Vật liệu phản xạ nhiệt mới-làm mát mà không cần điện!
198
LƯỢT CHIA SẺ
FacebookPinterest

Hai nhà nghiên cứu Ronggui Yang và Xiaobo Yin đến từ Đại học Colorado, Boulder, đã phát minh ra một tấm film cách nhiệt có thể làm mát các tòa nhà mà không cần sử dụng các chất làm lạnh, và đáng chú ý hơn cả, là không hề tốn năng lượng nào để làm như vậy.

Khoảng 6% lượng điện sản xuất ra tại Mỹ được sử dụng cho các hệ thống điều hòa không khí để làm mát nhà và văn phòng. Khi các quốc gia như Brazil, Trung Quốc và Ấn Độ trở nên giàu có hơn, người dân ở những nơi này cũng sẽ có hành động tương tự. Chi phí điện năng cho việc này không chỉ đắt đỏ, mà còn làm gia tăng phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính như khí HFC mà các máy điều hòa không khí sử dụng để làm lạnh, và khí CO2 thải ra từ các nhà máy nhiệt điện.

Hai nhà nghiên cứu Ronggui Yang và Xiaobo Yin từ trường Đại học Colorado với phát minh của mình.

Tuy nhiên, hai nhà nghiên cứu Ronggui Yang và Xiaobo Yin đến từ Đại học Colorado, Boulder, đã có một cách tiếp cận khác cho vấn đề này. Họ phát minh ra một tấm phim có thể làm mát các tòa nhà mà không cần sử dụng các chất làm lạnh, và đáng chú ý hơn cả, là không hề tốn năng lượng nào để làm như vậy. Hơn nữa, loại phim phủ này có thể được làm theo phương pháp sản xuất con lăn (roll to roll) tiêu chuẩn, với chi phí chỉ khoảng 50 cent (khoảng 11.300 VNĐ) trên mỗi mét vuông.

Loại phim phủ mới này hoạt động bằng một quá trình được gọi là làm mát bằng bức xạ. Quá trình này tận dụng một thực tế rằng, bản thân bầu khí quyển Trái Đất cho phép một số bước sóng của bức xạ hồng ngoại mang nhiệt thoát vào không gian vũ trụ mà không bị cản trở. Nếu bạn có thể chuyển hóa lượng nhiệt không mong muốn thành tia hồng ngoại với đúng bước sóng đó, bạn có thể ném nó vào vũ trụ mà không lo việc nó quay trở lại.

Minh họa hiệu ứng làm mát bằng bức xạ

Tiến sĩ Yang và Yin không phải là người đầu tiên cố gắng làm mát tòa nhà bằng cách này. Vào năm 2014, Shanhui Fan và đồng nghiệp của mình tại Đại học Stanford, California đã trình diễn một thiết bị sử dụng nguyên lý này để làm mát. Tuy nhiên, vật liệu mà họ phát minh ra lại chứa đến 7 lớp hóa chất, bao gồm Hafnium Di-Oxide và Silicon Di-Oxide với độ dầy khác nhau, nằm trên một tấm silicon. Do vậy, nó sẽ rất khó khăn và tốn kém khi muốn sản xuất số lượng lớn.

Ngược lại, tấm phim phủ của tiến sĩ Yang và Yin được làm từ PolyMethylPentene , một hóa chất thương mại có sẵn, một loại nhựa trong suốt được bán dưới thương hiệu TPX. Từ loại hóa chất này, họ trộn nó với những hạt thủy tinh siêu nhỏ. Sau đó, họ kéo hỗn hợp thành phẩm này ra thành các tấm với độ dày 50 micron (mỗi micron bằng một phần triệu mét), và mạ bạc lên một mặt của những tấm đó. Khi đặt trên mái nhà, lớp bạc sẽ nằm ở bên dưới. Do đó, ánh nắng mặt trời sẽ được phản xạ ngược lại xuyên qua lớp nhựa plastic, và ngăn chặn nó làm nóng tòa nhà bên dưới.

Hình vẽ minh họa lớp vật liệu của nhóm nghiên cứu. (Nguồn: Sciencemag)

Tuy vậy, ngăn chặn làm cái gì đó nóng lên không có nghĩa là sẽ làm nó mát hơn. Mấu chốt của việc này lại nằm ở những hạt thủy tinh siêu nhỏ. Việc duy trì nhiệt độ không phải là một quá trình ổn định. Mọi đối tượng đều hấp thụ và phát nhiệt ra mọi lúc, kể cả ngôi nhà chúng ta đang ở và nhiệt phát ra thường dưới dạng bức xạ hồng ngoại. Để đi qua các hạt thủy tinh nằm trong tấm vật liệu này, bước sóng của bức xạ nhiệt phải phù hợp với đường kính của chúng.

Trong khi đó, những hạt thủy tinh với đường kính khoảng 8 micron sẽ cho phép phần lớn lượng nhiệt thoát ra với các bước sóng có thể đi thẳng qua bầu khí quyển, mà không bị dội ngược trở lại (Infrared Atmospheric Window – cửa sổ khí quyển hồng ngoại, một đặc tính của bầu không khí trái đất). Hơn nữa, do nguồn của lượng nhiệt này lại chính là tòa nhà bên dưới, hiêu ứng này sẽ làm mát tòa nhà.

Hiệu ứng làm mát của loại vật liệu này rất mạnh, lên đến 93W trên mỗi mét vuông dưới ánh nắng trực tiếp của mặt trời, và còn lớn hơn nữa vào buổi đêm. Nhóm nghiên cứu ước tính rằng, một tấm phim phủ của họ với diện tích 20 m2, đặt trên nóc một căn nhà trung bình ở Mỹ, là đủ để giữ cho nhiệt độ trong căn nhà đó ở mức 20oC vào ban ngày khi nhiệt độ bên ngoài là 37oC.

Muốn điều chỉnh khả năng làm mát, một hệ thống sử dụng loại phim phủ này có thể sẽ cần các ống nước để dẫn nhiệt từ bên trong tòa nhà tới lớp mái đang được phủ phim đó. Việc điều chỉnh tốc độ dòng nước qua các ống đó khi nhiệt độ bên ngoài biến đổi sẽ giữ cho nhiệt độ tòa nhà ở mức ổn định. Không giống như hệ thống tự làm mát, các máy bơm này sẽ cần năng lượng để hoạt động, nhưng nó sẽ không nhiều nếu so với năng lượng cho các máy điều hòa không khí cũ.

Theo Economist, kienviet

Chia sẻ198Chia sẻPinQR Code

Nhận thông báo trên thiết bị của bạn khi có bài viết mới từ Architech.vn

Hủy đăng ký

Cùng chủ đề

Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng
Xu hướng công nghệ

Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

ArchiTechVN
24/11/2019
0

Bê tông là vật liệu phổ biến trong ngành kiến trúc, xây dựng. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh thế...

Xem thêm
Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

24/11/2019
Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

17/11/2019
Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

10/11/2019
Photoshop cho iPad

Adobe phát hành Photoshop phiên bản hoàn chỉnh cho iPad

07/11/2019
Lumion 10 có gì mới? Điểm danh top những tính năng HOT nhất của Lumion 10!

Lumion 10 có gì mới? Điểm danh top những tính năng HOT nhất của Lumion 10!

04/11/2019
Nội thất tối giản: Định nghĩa sang trọng mới

Nội thất tối giản: Định nghĩa sang trọng mới

16/09/2019
Bài tiếp
Giường hộp độc đáo cho phòng ngủ hiện đại

Giường hộp độc đáo cho phòng ngủ hiện đại

Nhà ống Sài Gòn sửa sáng bừng khiến không ai nhận ra

Nhà ống Sài Gòn sửa sáng bừng khiến không ai nhận ra

Nội thất họa tiết hình học – Lựa chọn cho kiến trúc hiện đại

Nội thất họa tiết hình học - Lựa chọn cho kiến trúc hiện đại

Bình luận về bài viết

Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả

Hot tuần qua

Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z
Hướng dẫn Phần mềm

Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

ArchiTechVN
08/10/2019
0

Lumion là một phần mềm realtime tiện lợi trong lĩnh vực diễn họa, làm phim kiến trúc. Với một hệ...

Xem thêm
[HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

[HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

07/09/2018
22-fb1f4

Những công trình nổi tiếng thế giới của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa

20/01/2017
5 bước để có một bức ảnh render tuyệt vời từ Lumion

5 bước để có một bức ảnh render tuyệt vời từ Lumion

18/10/2019
12 tính năng “hay ho” trong Revit mà bạn nên sử dụng nhiều hơn

12 tính năng “hay ho” trong Revit mà bạn nên sử dụng nhiều hơn

17/11/2019

Bài viết tiêu biểu

  • [HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

    [HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

    361 chia sẻ
    Chia sẻ 360 Tweet 0
  • Tạp chí kiến trúc nổi tiếng thế giới viết gì về cơ sở 2 ĐH Kiến trúc TP.HCM?

    8818 chia sẻ
    Chia sẻ 8815 Tweet 0
  • 20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

    38 chia sẻ
    Chia sẻ 38 Tweet 0
  • Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

    19 chia sẻ
    Chia sẻ 19 Tweet 0
  • 6 tính năng mới ở các phiên bản AutoCAD đời cao mà AutoCAD 2007 không có

    27 chia sẻ
    Chia sẻ 27 Tweet 0

Architech Fanpage

logo-architech-2.0-retina-dark

Architech.vn - Cộng đồng kiến trúc & công nghệ

Kênh thông tin chuyên ngành kiến trúc - xây dựng và công nghệ ứng dụng mới nhất dành cho kiến trúc sư & sinh viên kiến trúc.

Facebook-f Youtube Instagram

Chia sẻ cùng Architech

Xuất bản công trình của bạn trên nền tảng ArchiTECH.vn

Đăng tải bài viết của bạn

Đăng sản phẩm của bạn

Đăng tin tuyển dụng

Chia sẻ đồ án sinh viên của bạn

Đăng ký nhận tài liệu & thư viện

Tham gia vào danh sách thành viên đăng ký của Architech.vn để được nhận email các tài liệu, thư viện vật liệu, model kiến trúc và thông tin cập nhật về kiến trúc & công nghệ mới nhất!

Copyright © 2019 Architech.vn. All rights reserved.
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Diễn đàn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả

Copyright © 2019 Architech.vn. All rights reserved.

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Quên mật khẩu?

Điền vào mẫu dưới đây để đăng ký

Tất cả thông tin trên là bắt buộc. Đăng nhập

Nhận mật khẩu của bạn

Vui lòng điền tên đăng nhập hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập
Curabitur felis id, lectus Sed in Phasellus Donec leo.