• Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Diễn đàn
Architech.vn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
    • Tất cả
    • Công nghệ thi công
    • Giải pháp
    • Internet of Things
    • Phần mềm
    • Thiết bị
    • Vật liệu mới
    • Xu hướng công nghệ
    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng

    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Architech.vn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
    • Tất cả
    • Công nghệ thi công
    • Giải pháp
    • Internet of Things
    • Phần mềm
    • Thiết bị
    • Vật liệu mới
    • Xu hướng công nghệ
    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng

    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Architech.vn
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Trang chủ Kiến trúc sư

Chủ nhân Pritzker 2014 Shigeru Ban: Nhà giấy cũng trường tồn nếu được yêu thích

Jackmac Jackmac
trong Kiến trúc sư
7 phút đọc
32
0
ShigeruBan11
21
LƯỢT CHIA SẺ
FacebookPinterest

Tiểu sử
Tên thật: Shigeru Ban
Nghề nghiệp: Kiến Trúc Sư.
Ngày sinh: 05/08/1957  tại Tokyo, Nhật Bản.
Đào tạo: năm 1977 – 1980, ông học kiến trúc tại Học viện Kiến trúc Nam California, Mỹ, sau đó theo học trường kiến trúc Cooper Union.
Được biết đến với tên: Shigeru Ban.

Kiến trúc sư Nhật Bản Shigeru Ban, người tạo dựng danh tiếng cho mình trong suốt hơn 30 năm qua với nhiều công trình trên khắp thế giới, vừa đoạt giải Pritzker 2014, vẫn được xem là “giải Nobel Kiến trúc”.
Shigeru Ban, 56 tuổi, là kiến trúc sư thứ 7 của Nhật Bản được trao tặng giải thưởng trên.

Kiến trúc sư Nhật Bản Shigeru Ban, chủ nhân giải Pritzker năm nay.
Kiến trúc sư Nhật Bản Shigeru Ban, chủ nhân giải Pritzker năm nay.

Con người giàu lòng bác ái

Trong 2 thập niên qua, ông thường xuyên lao tới các địa điểm xảy ra thảm họa, như trận động đất Kobe 1995 hay cuộc xung đột Rwanda 1994, để giúp đỡ các nạn nhân, xây cho họ các ngôi nhà ở tạm thời.

Ông thường dùng các ống giấy các-tông làm vật liệu xây dựng, do chúng dễ kiếm ở mọi nơi, dễ vận chuyển, chống lửa và chống nước. “Kể cả khi làm những ngôi nhà tạm ở Kigali, Rwanda, tôi cũng có thể tìm được các ống giấy các-tông. Tôi không tạo nên bất cứ một thứ gì mới mẻ, mà chỉ đang sử dụng chất liệu đang có sẵn theo một cách khác hẳn” – ông nói.

Tuy nhiên công trình do ông tạo ra luôn mang ý nghĩa nhiều hơn một nơi ở tạm. Ví dụ sau các trận động đất, sóng thần hồi năm 2011 ở Nhật Bản, ông đã tạo vách ngăn trong các ngôi nhà tạm để các gia đình sống tại đây có sự riêng tư tối thiểu. Trong trận động đất tại L’Aquila, Italy hồi năm 2009, ông đã tạo ra một thính phòng tạm để các nhạc công của thành phố có thể tiếp tục chơi nhạc.

Hay sau trận động đất ở Kobe hồi năm 1995, ông đã tạo dựng một công trình mang tên Nhà thờ giấy. Do được yêu thích nên công trình này vẫn tồn tại tới tận 10 năm sau. Tuy nhiên, sau đó nó đã bị tháo dỡ để nhường chỗ cho một công trình cố định khác và được tái dựng lại ở Đài Loan, trở thành trung tâm cộng đồng.

Tại cuộc phỏng vấn gần đây, Shigeru cho biết các công trình nhân đạo luôn là ưu tiên cao nhất, là “công việc cả đời” của ông.

ShigeruBan14 ShigeruBan13

Kiến trúc sư cần gánh vai trò xã hội lớn hơn

Ngoài công việc mang tính nhân đạo, các dự án đáng chú ý của Ban gồm có Trung tâm Pompidou-Metz, một bảo tàng nghệ thuật hiện đại ở Metz (Pháp). Công trình này có mái cong rất đặc biệt được làm bằng gỗ. Shigeru đã thiết kế công trình này sau khi lấy cảm hứng từ một loại mũ Trung Quốc.

Trong thông báo chính thức, Ban giám khảo giải Pritzker năm nay ca ngợi cách sử dụng chất liệu độc đáo của Shigeru trong xây dựng: “Shigeru nhận thấy rõ được tác dụng của các thành phần thông thường và chất liệu thông dụng, như ống giấy, bao bì đóng gói hay các container và sử dụng chúng theo những cách hoàn toàn mới”.

Với công trình Naked House nổi tiếng ở Saitama (Nhật Bản), Shigeru đã dùng các tấm nhựa để làm tường bên ngoài và mica trắng lắp quanh một khung gỗ để tạo nên một ngôi nhà. Công trình này đã thách thức quan niệm truyền thống về các căn phòng và lớn hơn là cuộc sống trong một ngôi nhà.

Tại công trình Curtain Wall House ở Tokyo, Shigeru đã dùng các bức rèm trắng dài phủ kín 2 tầng, để mở hoặc đóng ngôi nhà với thế giới bên ngoài. Tương tự, công trình Metal Shutter Houses của ông ở New York đã sử dụng một hệ thống cửa chớp bằng kim loại để mở cửa các căn hộ, đón không khí ngoài trời.

Shigeru cho rằng, các kiến trúc sư thật may mắn vì họ luôn được phục vụ những người có đặc quyền. Nhưng theo ông, cộng đồng kiến trúc sư cần phải có vai trò lớn hơn với xã hội.

“Sau khi trở thành kiến trúc sư, tôi đã rất thất vọng về nghề của mình, bởi chúng tôi thường làm các công trình cho những người có quyền lực và tiền bạc. Vì vậy, tôi nghĩ rằng các kiến trúc sư phải có vai trò xã hội lớn hơn. Chúng ta có thể vận dụng các trải nghiệm hay kiến thức của mình để hỗ trợ những người đang cần giúp đỡ ở các vùng chịu thảm họa. Kể cả làm một ngôi nhà tạm, chúng ta cũng có thể làm cho nó thoải mái và đẹp hơn” – Shigeru nói.

ShigeruBan12 ShigeruBan11

Shigeru sinh ra và lớn lên ở Nhật Bản, trước khi tới Mỹ vào năm 17 tuổi để học kiến trúc. Năm 1985, Shigeru bắt đầu làm việc ở Tokyo. Một trong những dự án đầu tiên của ông là làm cửa hàng nhỏ cho mẹ mình, một nhà thiết kế thời trang.

Giờ có văn phòng ở 3 thành phố lớn là Tokyo, Paris và New York, Shigeru vẫn nói rằng ông cảm thấy mình chưa xứng đáng nhận giải Pritzker. “Tôi vẫn chưa đạt được thành tựu xứng đáng, tuy nhiên tôi sẽ lấy giải thưởng này làm nguồn khích lệ cho các dự án tương lai của mình” – ông cho biết.

Shigeru bày tỏ, khi nhìn thấy các khách hàng sống hạnh phúc, dù là tại công trình đắt tiền nhất hay trong các ngôi nhà tạm đơn giản, ông đều thấy vui như nhau. Ông cũng xem sự yêu thích của người sử dụng công trình là yếu tố quan trọng nhất giúp nó có tồn tại lâu dài hay không. “Ngay cả một ngôi nhà làm từ giấy cũng có thể trường tồn, nếu người ta yêu mến nó” – ông nói – “Và ngay cả một ngôi nhà bê tông cốt thép cũng có thể chỉ là một thứ tạm bợ, như những gì chúng ta đã thấy trong các trận động đất”.

Do Tổ chức Hyatt bảo trợ, giải kiến trúc Pritzker thường niên được doanh nhân (đã quá cố) Jay A.Pritzker và vợ ông Cindy sáng lập từ năm 1979, nhằm “tôn vinh một kiến trúc sư còn sống, người có tài năng, có tầm nhìn và tận tâm, luôn có những đóng góp ý nghĩa cho nhân loại, tạo dựng môi trường thông qua nghệ thuật kiến trúc”.

Theo AP

Từ khóa: Nhật BảnPritzkerShigeru Ban
Chia sẻ21Chia sẻPinQR Code

Nhận thông báo trên thiết bị của bạn khi có bài viết mới từ Architech.vn

Hủy đăng ký

Cùng chủ đề

Câu chuyện có thật đằng sau Farnsworth House của Mies van der Rohe là gì?
Kiến trúc sư

Câu chuyện có thật đằng sau Farnsworth House của Mies van der Rohe là gì?

ArchiTechVN
15/09/2019
0

Năm 1951, Mies van der Rohe hoàn thành một ngôi nhà ở Plano, Illinois, đó là hình ảnh thu nhỏ...

Xem thêm
5 Sự thật về KTS người Nhật Kengo Kuma – Bậc thầy sử dụng gỗ

5 Sự thật về KTS người Nhật Kengo Kuma – Bậc thầy sử dụng gỗ

05/06/2019
Francine Houben: “Trực giác cũng là yếu tố quan trọng với kiến trúc”

Francine Houben: “Trực giác cũng là yếu tố quan trọng với kiến trúc”

26/10/2018
César Pelli: “Ta luôn khao khát vươn đến bầu trời”

César Pelli: “Ta luôn khao khát vươn đến bầu trời”

25/10/2018
Otto Ng và những dự án hấp dẫn nhất của LAAB

Otto Ng và những dự án hấp dẫn nhất của LAAB

22/03/2018
Trang trại tuyệt vời của kiến trúc sư Frank Lloyd Wright

Trang trại tuyệt vời của kiến trúc sư Frank Lloyd Wright

05/12/2017
Chân dung: Kiến trúc sư Frank Gehry

Chân dung: Kiến trúc sư Frank Gehry

28/09/2017
Bài tiếp
10981395_749035138548174_8314348429209180793_n

Đường vào Harvard của Khoa Vũ: ‘Hãy để ước mơ dẫn lối’

6-sieu-vat-lieu-co-the-thay-doi-the-gioi- (1)

[CÔNG NGHỆ] 6 Siêu vật liệu làm thay đổi tương lai thế giới

DSC3508-Edit-Copy

Nhà hàng Một đám mây

Bình luận về bài viết

Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả

Hot tuần qua

22-fb1f4
Kiến trúc sư

Những công trình nổi tiếng thế giới của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa

Jackmac
20/01/2017
0

Tiểu sử Tên thật: Võ Trọng Nghĩa. Nghề nghiệp: Kiến Trúc Sư. Ngày sinh: 1976 Đào tạo: Học viện Kỹ thuật...

Xem thêm
Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

08/10/2019
[HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

[HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

07/09/2018
20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

23/01/2017
12 tính năng “hay ho” trong Revit mà bạn nên sử dụng nhiều hơn

12 tính năng “hay ho” trong Revit mà bạn nên sử dụng nhiều hơn

17/11/2019

Bài viết tiêu biểu

  • [HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

    [HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

    362 chia sẻ
    Chia sẻ 361 Tweet 0
  • Tạp chí kiến trúc nổi tiếng thế giới viết gì về cơ sở 2 ĐH Kiến trúc TP.HCM?

    8822 chia sẻ
    Chia sẻ 8819 Tweet 0
  • 20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

    40 chia sẻ
    Chia sẻ 40 Tweet 0
  • Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

    19 chia sẻ
    Chia sẻ 19 Tweet 0
  • 6 tính năng mới ở các phiên bản AutoCAD đời cao mà AutoCAD 2007 không có

    27 chia sẻ
    Chia sẻ 27 Tweet 0

Architech Fanpage

logo-architech-2.0-retina-dark

Architech.vn - Cộng đồng kiến trúc & công nghệ

Kênh thông tin chuyên ngành kiến trúc - xây dựng và công nghệ ứng dụng mới nhất dành cho kiến trúc sư & sinh viên kiến trúc.

Facebook-f Youtube Instagram

Chia sẻ cùng Architech

Xuất bản công trình của bạn trên nền tảng ArchiTECH.vn

Đăng tải bài viết của bạn

Đăng sản phẩm của bạn

Đăng tin tuyển dụng

Chia sẻ đồ án sinh viên của bạn

Đăng ký nhận tài liệu & thư viện

Tham gia vào danh sách thành viên đăng ký của Architech.vn để được nhận email các tài liệu, thư viện vật liệu, model kiến trúc và thông tin cập nhật về kiến trúc & công nghệ mới nhất!

Copyright © 2019 Architech.vn. All rights reserved.
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Diễn đàn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả

Copyright © 2019 Architech.vn. All rights reserved.

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Quên mật khẩu?

Điền vào mẫu dưới đây để đăng ký

Tất cả thông tin trên là bắt buộc. Đăng nhập

Nhận mật khẩu của bạn

Vui lòng điền tên đăng nhập hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập
ut sed elit. lectus accumsan Donec id