• Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Diễn đàn
  • Đăng nhập
Architech.vn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
    • Tất cả
    • Công nghệ thi công
    • Giải pháp
    • Internet of Things
    • Phần mềm
    • Thiết bị
    • Vật liệu mới
    • Xu hướng công nghệ
    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng

    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Architech.vn
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
    • Tất cả
    • Công nghệ thi công
    • Giải pháp
    • Internet of Things
    • Phần mềm
    • Thiết bị
    • Vật liệu mới
    • Xu hướng công nghệ
    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng

    Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

    Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
  • Đăng nhập
Architech.vn
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả
Trang chủ Công nghệ

Chế tạo thành công bê tông sinh học có thể tự chữa lành vết nứt bằng vi khuẩn.

LeHoai LeHoai
trong Công nghệ, Vật liệu mới
Reading Time: 6phút đọc
36
0
FacebookPinterest
Giáo sư vi sinh vật Henk Jonkers tại Đại học công nghệ Delft, Hà Lan vừa phát minh ra một loại bê tông có khả năng tự chữa lành các vết nứt nhờ vi khuẩn. Theo đó, các loại vi khuẩn sẽ được “đóng gói” cùng thức ăn và trộn sẵn vào bê tông trong quá trình xây dựng. Khi vết nứt xuất hiện, vi khuẩn sẽ thức dậy, ăn và thải ra một chất kết dính để vá các vết nứt. Jonkers cho rằng cách làm này sẽ giúp tuổi thọ của các công trình cao hơn nhiều thập kỷ so với bình thường.

3045707_Tinhte-building

Bê tông đã được con người sử dụng từ hàng nghìn năm qua như một loại vật liệu xây dựng chủ yếu và từ đó đến nay, các nhà nghiên cứu luôn tìm cách giúp bê tông bền hơn nhằm nâng cao tuổi thọ của công trình. Tuy nhiên, vẫn còn một vấn đề cố hữu mà chưa có biện pháp giải quyết cụ thể: các vết nứt sau thời gian sử dụng. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới các vết nứt trong kết cấu bê tông, thường là do áp lực khi phải “mang vác” tải trọng quá lớn và xung động trong quá trình sử dụng. Một số lực tác động từ thiên nhiên cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho bê tông bị nứt ra. Dù sao đi nữa, đây thật sự là một yếu tố dẫn khiến cho độ an toàn của công trình xây dựng bị sụt giảm nghiêm trọng (ở trong một tòa nhà bị nứt thì không khỏi lo lắng nó có thể sập bất kỳ lúc nào!)

Và trong khi người ta chưa thể tìm được cách khắc phục triệt để căn nguyên của những vết nứt, giáo sư sinh vật Jonkers đã đề xuất loại một loại bê tông có thể tự “hàn gắn” các vết nứt chỉ nhờ vào vi khuẩn và nước mưa. Cụ thể, những loại vi khuẩn Bacillus và/hoặc Sporosarcina sẽ được cho ngủ đông và đóng gói trong những hạt rất nhỏ, tương tự như bột trắng, mịn và bổ sung vào kết cấu bê tông trong quá trình xây dựng. Chúng sẽ được đóng gói cùng với thức ăn là canxi lactat.

Khi các vết nứt xuất hiện trên kết cấu công trình, những viên siêu nhỏ sẽ vỡ ra, nước xâm nhập vào và vi khuẩn bị đánh thức. Khi đó chúng bắt đầu “ăn thức ăn” đã dự trữ sẵn. Kết quả là chúng sẽ thải ra hợp chất đá vôi cứng, lấp vào các vết nứt và ngăn chặn nước tiếp cận phá hủy cấu trúc công trình (nước có thể khiến bộ khung sắt thép bị gỉ sét). Theo giáo sư Jonkers, phần lớn các công trình có tuổi thọ vào khoảng 20-30 thì chủng vi khuẩn này có thể ngủ yên trong 200 năm mà không cần thức ăn. Do đó, cách làm này có thể kéo dài tuổi thọ của công trình xây dựng thêm nhiều thập kỷ so với bình thường.

Một nhóm nghiên cứu khác đến từ Anh Quốc cũng đề xuất cách làm tương tự, nghĩa là dùng vi khuẩn như một loại keo hoặc thạch cao để hàn các vết nứt của bê tông. Tuy nhiên, cách làm của giáo sư Jonkers là tích hợp sẵn vào cấu trúc công trình và việc hàn gắn sẽ diễn ra tự động. Hiện tại, ông và nhóm đang dùng phương pháp này để xây dựng một trạm cứu hộ chữa bệnh ngoài đời thật. Qua thử nghiệm, tòa nhà đã có thể tự chữa lành các vết nứt một cách nhanh chóng khi vết nứt xuất hiện. Giáo sư Jonkers hy vọng rằng cách làm của ông có thể được áp dụng rộng rãi, tạo nên những công trình bền vững với thời gian bằng bê tông sinh học, có thể tự chữa lành mà không cần sự can thiệp của con người.

3045699_Tinhte-be-tong-tu-lanh-3
Giáo sư Henk Jonkers và loại bê tông tự chữa lành vết nứt bằng vi khuẩn
3045698_Tinhte-be-tong-tu-lanh-2
Vi khuẩn ngủ đông sẽ được “đóng gói” cùng thức ăn của nó và trộn sẵn vào bê tông khi quá trình xây dựng
3045700_Tinhte-be-tong-tu-lanh-4
Hình ảnh trong thử nghiệm, vết nứt xuất hiện trên cấu trúc bê tông
3045701_Tinhte-be-tong-tu-lanh-5
Đây là vết nứt sau 28 ngày
3045702_Tinhte-be-tong-tu-lanh-6
Và sau 56 ngày, việc hàn gắn cơ bản đã hoàn thành
3045706_Tinhte-be-tong-tu-lanh-10
Vi khuẩn có thể ngủ đông suốt 200 năm mà không cần thức ăn, khi vết nứt xuất hiện thì nó cũng được đánh thức để hoạt động
3045705_Tinhte-be-tong-tu-lanh-9
2 loại vi khuẩn được sử dụng là Bacillus và/hoặc Sporosarcina với khả năng tồn tại trong nhiều năm mà không cần nước và oxy.
Tham khảo CNN, Gizmodo
Từ khóa: Bê tông sinh họccông nghệvật liệu
Chia sẻChia sẻPinQR Code

Cùng chủ đề

Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc - xây dựng
Xu hướng công nghệ

Tương lai của bê tông trong ngành kiến trúc – xây dựng

ArchiTechVN
24/11/2019
0

Bê tông là vật liệu phổ biến trong ngành kiến trúc, xây dựng. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh thế...

Xem thêm
Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

Phòng tắm sẽ trông như thế nào trong tương lai?

24/11/2019
Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

Nghiên cứu thành công loại bê tông mới ít bị nứt và tiết kiệm nguyên luyện 40% so với bê tông thông thường

17/11/2019
Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

Adobe Photoshop 2020 có gì mới?

10/11/2019
Photoshop cho iPad

Adobe phát hành Photoshop phiên bản hoàn chỉnh cho iPad

07/11/2019
Lumion 10 có gì mới? Điểm danh top những tính năng HOT nhất của Lumion 10!

Lumion 10 có gì mới? Điểm danh top những tính năng HOT nhất của Lumion 10!

04/11/2019
Nội thất tối giản: Định nghĩa sang trọng mới

Nội thất tối giản: Định nghĩa sang trọng mới

16/09/2019
Bài tiếp
room-scan-4

Ứng dụng vẽ mặt bằng RoomScan

[Revit] Giới thiệu tổng quan công cụ mới – CSiXRevit.

Những sáng tạo thú vị với gỗ.

Bình luận về bài viết

Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả

Hot tuần qua

[HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ
Kiến TV

[HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

Huy Le
07/09/2018
0

Có lẽ bạn đã từng thấy một bức ảnh render quá xuất sắc đến nỗi khi mới chỉ nhìn qua...

Xem thêm
Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

08/10/2019
12 tính năng “hay ho” trong Revit mà bạn nên sử dụng nhiều hơn

12 tính năng “hay ho” trong Revit mà bạn nên sử dụng nhiều hơn

17/11/2019
20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

23/01/2017
5 bước để có một bức ảnh render tuyệt vời từ Lumion

5 bước để có một bức ảnh render tuyệt vời từ Lumion

18/10/2019

Bài viết tiêu biểu

  • [HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

    [HOT] Tổng hợp các nguồn download tài nguyên cho render kiến trúc MIỄN PHÍ

    371 chia sẻ
    Chia sẻ 370 Tweet 0
  • Tạp chí kiến trúc nổi tiếng thế giới viết gì về cơ sở 2 ĐH Kiến trúc TP.HCM?

    8830 chia sẻ
    Chia sẻ 8827 Tweet 0
  • 20 công trình kiến trúc tiêu biểu của thế giới

    40 chia sẻ
    Chia sẻ 40 Tweet 0
  • Cẩm nang hướng dẫn sử dụng Lumion từ A-Z

    20 chia sẻ
    Chia sẻ 19 Tweet 0
  • 6 tính năng mới ở các phiên bản AutoCAD đời cao mà AutoCAD 2007 không có

    27 chia sẻ
    Chia sẻ 27 Tweet 0

Architech Fanpage

logo-architech-2.0-retina-dark

Architech.vn - Cộng đồng kiến trúc & công nghệ

Kênh thông tin chuyên ngành kiến trúc - xây dựng và công nghệ ứng dụng mới nhất dành cho kiến trúc sư & sinh viên kiến trúc.

Facebook-f
Youtube
Instagram

Chia sẻ cùng Architech

Xuất bản công trình của bạn trên nền tảng ArchiTECH.vn

Đăng tải bài viết của bạn

Đăng sản phẩm của bạn

Đăng tin tuyển dụng

Chia sẻ đồ án sinh viên của bạn

Đăng ký nhận tài liệu & thư viện

Tham gia vào danh sách thành viên đăng ký của Architech.vn để được nhận email các tài liệu, thư viện vật liệu, model kiến trúc và thông tin cập nhật về kiến trúc & công nghệ mới nhất!

Copyright © 2019 Architech.vn. All rights reserved.
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
  • Diễn đàn
  • Đăng nhập
  • Tin tức & Bài viết
    • Chủ đề
      • Hình và ý
      • Du lịch kiến trúc
      • Cảm hứng thiết kế
      • Infographic
    • Sự kiện
    • Cuộc thi – Giải thưởng
    • Góc nhìn
  • Công trình
  • Công nghệ
  • Họa thất
    • Tuyển tập đồ án
    • Góc họa thất
      • Hoạt động trường
      • Hội thảo – offline
      • Kinh nghiệm
      • Phương pháp binh bài
  • Sản phẩm
Không có kết quả
Xem tất cả các kết quả

Copyright © 2019 Architech.vn. All rights reserved.

Xin chào!

Đăng nhập bằng Facebook
HOẶC

Đăng nhập vào tài khoản của bạn

Quên mật khẩu?

Tạo tài khoản mới!

Điền vào mẫu dưới đây để đăng ký

Tất cả thông tin trên là bắt buộc. Đăng nhập

Nhận mật khẩu của bạn

Vui lòng điền tên đăng nhập hoặc địa chỉ email của bạn để đặt lại mật khẩu của bạn.

Đăng nhập